02/11/2021CÔNG TY CP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC STUDYCARE0 Bình luận
CHƯƠNG I. QUANG HỌC
Bài 1: Nhận biết ánh sáng-Nguồn sáng, vật sáng
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Nhận biết ánh sáng
- Các trường hợp mắt ta nhận biết được có ánh sáng:
+ Ban đêm, đứng trong phòng đóng kín cửa, mở mắt, bật đèn.
+ Ban ngày, đứn...
02/11/2021CÔNG TY CP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC STUDYCARE0 Bình luận
CHƯƠNG I. QUANG HỌC
Bài 2: Sự truyền ánh sáng
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT:
1. Đường truyền của ánh sáng
Định luật truyền thẳng của ánh sáng: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
2. Tia sáng và chùm sán...
02/11/2021CÔNG TY CP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC STUDYCARE0 Bình luận
CHƯƠNG I. QUANG HỌC
Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT:
1. Bóng tối và bóng nửa tối
a. Bóng tối
Đặt một nguồn sáng nhỏ (bóng đèn pin đang sáng) trước một màn chắn. Trong khoảng từ bóng đèn đến màn chắn, ...
02/11/2021CÔNG TY CP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC STUDYCARE0 Bình luận
CHƯƠNG I. QUANG HỌC
Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT:
1. Gương phẳng
- Hình ảnh quan sát được trong gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương phẳng.
- Gương phẳng tạo ra ảnh của vật trước gương.
- Vật nhẵn bóng, phẳ...
02/11/2021CÔNG TY CP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC STUDYCARE0 Bình luận
CHƯƠNG I. QUANG HỌC
Bài 7: Gương cầu lồi
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT:
1. Định nghĩa về gương cầu lồi
Gương cầu lồi là gương có mặt phản xạ là mặt ngoài của mặt cầu hướng về phía nguồn sáng.
2. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi
- Ánh sáng đến gư...
02/11/2021CÔNG TY CP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC STUDYCARE0 Bình luận
CHƯƠNG I. QUANG HỌC
Bài 8: Gương cầu lõm
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT:
Gương cầu lõm có mặt phản xạ là mặt trong của một phần hình cầu.
- Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.
- Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành...
02/11/2021CÔNG TY CP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC STUDYCARE0 Bình luận
CHƯƠNG II. ÂM HỌC
Bài 10: Nguồn âm
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT:
1. Nhận biết nguồn âm
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
2. Đặc điểm của các nguồn âm
- Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng của dây cao su, thành cốc, mặt trống… gọi là...
02/11/2021CÔNG TY CP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC STUDYCARE0 Bình luận
CHƯƠNG II. ÂM HỌC
Bài 11: Độ cao của âm
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT:
1. Tần số
- Số dao động trong một giây gọi là tần số. Đơn vị tần số là héc (Hz).
2. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm)
- Âm phát ra càng cao (càng bổng) khi tần số dao động càng lớn.
-...
02/11/2021CÔNG TY CP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC STUDYCARE0 Bình luận
CHƯƠNG II. ÂM HỌC
Bài 12: Độ to của âm
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT:
Biên độ dao động càng lớn, âm càng to.
Độ to của âm được đo bằng đơn vị đêxiben (dB).
II. BÀI TẬP MINH HOẠ:
Câu 1: Có người khẳng định rằng: Khi ông ta nghe tiếng s...