Tất cả tin tức

Chương III: Bài 11: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương

20/09/2023 CÔNG TY CP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC STUDYCARE 0 Bình luận
I. Tóm tắt kiến thức Các mặt hình lập phương là các hình vuông bằng nhau nên: Diện tích xung quanh của hình lập phương bằng diện tích một mặt nhân với 4. Diện tích toàn phần của hình lập phương bằng diện tích một mặt nhân với 6. II. Bài tập minh ...

Chương III: Bài 12: Diện tích của một hình

20/09/2023 CÔNG TY CP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC STUDYCARE 0 Bình luận
I. Tóm tắt kiến thức 1. Ví dụ 1: Trong hình bên, hình lập phương nằm hoàn toàn trong hình hộp chữ nhật. Ta nói: thể tích lập phương bé hơn thể tích hình hộp chữ nhật hay thể tích hình hộp chữ nhật lớn hơn thể tích hình lập phương. 2. Ví dụ 2...

Chương III: Bài 13 Xăng-ti-mét khối. Đề-xi-mét khối

20/09/2023 CÔNG TY CP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC STUDYCARE 0 Bình luận
I. Tóm tắt kiến thức Để do thể tích người ta có thể dùng những đơn vị: xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. a) Xăng-ti-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1cm. Xăng tí mét khối viết tắt là \[c{m^3}\] . b) Đề-xi-mét khối là thể ...

Chương III: Bài 14: Mét khối

20/09/2023 CÔNG TY CP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC STUDYCARE 0 Bình luận
I. Tóm tắt kiến thức 1. Mét khối Để do thể tích người ta còn dùng đơn vị mét khối. Mết khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1m. Mét khối viết tắt là \[{m^3}\] . Hình lập phương cạnh 1m gồm 1000 hình lập phương cạnh 1dm. Ta có: 1...

Chương III: Bài 15: Thể tích hình hộp chữ nhật

20/09/2023 CÔNG TY CP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC STUDYCARE 0 Bình luận
I. Tóm tắt kiến thức 1. Ví dụ: Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài 20cm, chiều rộng 16cm và chiều cao 10cm. Để tình hình thể tích hình hộp chữ nhật trên đây bằng xăng-ti-mét khối ta cần tìm số hình lập phương 1cm3  xếp vào đầy ...

Chương III: Bài 16: Thể tích hình lập phương

20/09/2023 CÔNG TY CP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC STUDYCARE 0 Bình luận
I. Tóm tắt kiến thức 1. Ví dụ Nếu hình lập phương có cạnh 3cm thì thể tích là: V=3×3×3=27 (\[c{m^3}\]) 2. Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh. Hình lập phương có cạnh a thì thể tích V là: V=a×a×a  ...

Chương III: Bài 17: Giới thiệu hình trụ. Giới thiệu hình cầu.

20/09/2023 CÔNG TY CP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC STUDYCARE 0 Bình luận
I. Tóm tắt kiến thức 1. Giới thiệu hình trụ   Hình trụ có 2 mặt đáy là hình tròn bằng nhau và một mặt xung quanh. 2. Giới thiệu hình cầu   II. Bài tập minh hoạ 1. Trong các hình dưới đây hình nào là hình trụ?   Lon sữa là hình tr...

Chương IV: Bài 1: Bảng đơn vị đo thời gian

20/09/2023 CÔNG TY CP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC STUDYCARE 0 Bình luận
I. Tóm tắt kiến thức 1. Các đơn vị đo thời gian 1 thể kỉ = 100 năm 1 năm = 12 tháng 1 năm =365 ngày 1 năm nhuận = 366 ngày Cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận   1 tuần lễ = 7 ngày 1 ngày =24 giờ 1 giờ = 60 phút 1 phút = 60 giây ...

Chương IV: Bài 2: Cộng số đo thời gian

20/09/2023 CÔNG TY CP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC STUDYCARE 0 Bình luận
I. Tóm tắt kiến thức 1. Ví dụ 1: Một ô tô đi từ Hà Nội đến Thanh Hoá hết 3 giờ 15 phút rồi đi tiếp đến Vinh hết 2 giừo 35 phút. Hỏi ô tô đó. Đi cả quãng đường từ Hà Nội đến Vinh hết bao nhiêu thời gian? Ta phải thực hiện phép cộng: 3 giờ 15 phút...

Chương IV: Bài 3: trừ số đo thời gian

20/09/2023 CÔNG TY CP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC STUDYCARE 0 Bình luận
I. Tóm tắt kiến thức 1. Ví dụ 1: Một ô tô đi từ Huế lúc 13 giờ 10 phút và đến Đà Nẵng lúc 15 giờ 55 phút. Hỏi ô tô đó đi từ Huế đến Đà Nẵng hết bao nhiêu thời gian? Ta phải thực hiện phép trừ: 15 giờ 55 phút – 13 giờ 10 phút = ? Ta đặt tính rồi t...
popup

Số lượng:

Tổng tiền: