Tất cả tin tức

CHƯƠNG I. Bài 1-2: Đo độ dài

04/01/2021 CÔNG TY TNHH TMDV HỖ TRỢ HỌC THUẬT STUDYCARE 0 Bình luận
Bài 1-2: Đo độ dài I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT: 1. Đơn vị đo dộ dài  - Đo độ dài là so sánh độ dài đó với một độ dài khác đã được chọn làm đơn vị.  - Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước Việt Nam là mét (m)(m) Ngoài ra còn dùng các đơn vị: ...

CHƯƠNG I. Bài 6: Lực. Hai lực cân bằng

04/01/2021 CÔNG TY TNHH TMDV HỖ TRỢ HỌC THUẬT STUDYCARE 0 Bình luận
Bài 6: Lực. Hai lực cân bằng  I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT: 1. Lực - Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.  - Mỗi lực đều có phương, chiều, độ lớn (hay còn gọi là cường độ) xác định. 2. Hai lực cân bằng - Nếu chỉ có hai lực tác ...

CHƯƠNG I. Bài 3: Đo thể tích chất lỏng

04/01/2021 CÔNG TY CP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC STUDYCARE 0 Bình luận
Bài 3: Đo thể tích chất lỏng I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT: 1. Đơn vị đo thể tích - Đo thể tích chất lỏng là so sánh thể tích chất lỏng đó với một thể tích khác đã được chọn làm đơn vị.  - Đơn vị đo thể tích chất lỏng thường dùng là mét khối ...

CHƯƠNG I. Bài 8: Trọng lực. Đơn vị lực

04/01/2021 CÔNG TY TNHH TMDV HỖ TRỢ HỌC THUẬT STUDYCARE 0 Bình luận
Bài 8: Trọng lực. Đơn vị lực I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT: 1. Trọng lực là gì? - Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.  - Cường độ (độ lớn) của trọng lực tác dụng lên một vật là trọng lượng của vật đó. 2. Những đặc điểm của trọng lực Tr...

CHƯƠNG I. Bài 10: Lực kế, phép đo lực, Trọng lượng và khối lượng

04/01/2021 CÔNG TY TNHH TMDV HỖ TRỢ HỌC THUẬT STUDYCARE 0 Bình luận
Bài 10: Lực kế, phép đo lực, Trọng lượng và khối lượng  I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT: Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực. Cách đo lực bằng lực kế - Ước lượng cường độ lực cần đo. - Chọn lực kế có GHD và ĐCNN thích hợp. - Đối với lực kế lò xo, thoạt tiê...

CHƯƠNG I. Bài 11:Khối lượng riêng. Trọng lượng riêng

04/01/2021 CÔNG TY TNHH TMDV HỖ TRỢ HỌC THUẬT STUDYCARE 0 Bình luận
Bài 11:Khối lượng riêng. Trọng lượng riêng  I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT: 1. Khối lượng riêng - Khối lượng riêng của một chất được xác định bằng khối lượng của một đơn vị thể tích (1 m3) chất đó: Đơn vị khối lượng riêng là kg/ m3. 2. Trọng lượn...

CHƯƠNG I. Bài 14: Mặt phẳng nghiêng

04/01/2021 CÔNG TY TNHH TMDV HỖ TRỢ HỌC THUẬT STUDYCARE 0 Bình luận
Bài 14:Mặt phẳng nghiêng  I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT: Lực cần thiết phải tác dụng vào vật để kéo vật lên theo mặt phẳng nghiêng nhỏ hơn trọng lượng của vật. Lưu ý: -       Trong thực tế đời sống, dùng mặt phẳng nghiêng...

CHƯƠNG I. Bài 16: Ròng Rọc

04/01/2021 CÔNG TY TNHH TMDV HỖ TRỢ HỌC THUẬT STUDYCARE 0 Bình luận
Bài 16: Ròng Rọc I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT: 1. Cấu tạo và cách sử dụng ròng rọc Ròng rọc là một bánh xe có rãnh có thê quay quanh một trục. Căn cứ vào cách sử dụng ròng rọc mà người ta có thể phân ròng rọc làm hai loại (ròng rọc cố định và ròng rọc độn...

CHƯƠNG I. Bài 15: Đòn bẩy

04/01/2021 CÔNG TY CP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC STUDYCARE 0 Bình luận
Bài 15: Đòn bẩy  I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT: 1. Cấu tạo của đòn bẩy: Thanh cứng với điểm tựa tạo thành đòn bẩy. Khi dùng đòn bẩy để nâng vật thì đòn quay quanh điểm O gọi là điểm tựa và nó chịu tác dụng của hai lực, lực F1 do vật tác...
popup

Số lượng:

Tổng tiền: